Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 10»Hàm Số Bậc Nhất Và Bậc Hai»Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số chi tiế...

Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số chi tiết, chuẩn xác nhất

(VOH Giáo Dục) - Xét tính chẵn lẻ của hàm số cũng là một chủ đề được đưa vào giảng dạy từ chương trình THPT. Lý thuyết về tính chẵn lẻ khá đơn giản, tuy nhiên để áp dụng được vào các bài toán bạn cần nắm rõ phương pháp trước khi thực hiện.

Xem thêm

Không chỉ những con số mới có khái niệm chẵn, lẻ mà ngay cả hàm số cũng có khái niệm đó. Vậy chẵn và lẻ đối với hàm số có giống như những con số thông thường? Làm thế nào để xét tính chẵn lẻ của hàm số? Hãy cùng VOH Giáo Dục tìm câu trả lời trong bài học hôm nay nhé!


1. Ôn lại hàm số chẵn, hàm số lẻ

Hàm số chẵn: Hàm số có tập xác định được gọi là hàm số chẵn nếu:

thì ta có

Hàm số chẵn có đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.

Hàm số lẻ: Hàm số có tập xác định được gọi là hàm số chẵn nếu:

thì ta có

Hàm số lẻ có đồ thị nhận trục hoành làm trục đối xứng.

Một số ví dụ về hàm số chẳn và hàm số lẻ

Ví dụ 1: Hàm số có tập xác định

lam-the-nao-de-xet-tinh-chan-le-cua-ham-so 1

Theo như khái niệm, hàm số là hàm số chẵn vì

Vì là hàm số chẵn nên đồ thị của hàm số đối xứng qua trục tung như hình trên.

Ví dụ 2: Hàm số có tập xác định

lam-the-nao-de-xet-tinh-chan-le-cua-ham-so 2

Theo như khái niệm, hàm số là hàm số lẻ vì

Vì là hàm số lẻ nên đồ thị của hàm số đối xứng qua trục hoành như hình trên.

Ví dụ 3: Hàm số có tập xác định

lam-the-nao-de-xet-tinh-chan-le-cua-ham-so 3

Theo như khái niệm, hàm số là hàm số chẵn vì

Vì là hàm số chẵn nên đồ thị của hàm số đối xứng qua trục tung như hình trên.

Ví dụ 4: Hàm số có tập xác định

lam-the-nao-de-xet-tinh-chan-le-cua-ham-so 4

Theo như khái niệm, hàm số là hàm số lẻ vì

Vì là hàm số lẻ nên đồ thị của hàm số đối xứng qua trục hoành như hình trên.

Ví dụ 5: Hàm số có tập xác định

lam-the-nao-de-xet-tinh-chan-le-cua-ham-so 5

Theo như khái niệm, hàm số là hàm số chẵn vì

Vì là hàm số chẵn nên đồ thị của hàm số đối xứng qua trục tung như hình trên.

» Xem thêm:

2. Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số

Dựa vào khái niệm chúng ta rút ra được các bước xét tính chẵn lẻ của hàm số có tập xác định như sau:

• Bước 1: Lấy một bất kì thuộc tập xác định  , sao cho  cũng thuộc tập xác định của hàm số

• Bước 2: Tính giá trị hàm số  

• Bước 3: Tính giá trị hàm số

• Bước 4: So sánh hai giá trị vừa tính được:

- Nếu là hai số bằng nhau thì kết luận hàm số chẵn.

- Nếu là hai số đối nhau thì kết luận hàm số lẻ.

- Nếu không phải hai trường hợp trên thì kết luận hàm số không chẵn không lẻ.

Cùng xem một số ví dụ sau để hiểu rõ hơn về cách xét tính chẵn lẻ của hàm số.

Ví dụ 1: Hàm số có tập xác định

Bước 1: Lấy một bất kì thuộc tập xác định  , sao cho  cũng thuộc tập xác định của hàm số

Bước 2: Tính giá trị hàm số  


Bước 3: Tính giá trị hàm số


Bước 4: So sánh hai giá trị vừa tính được:

Ta thấy vậy nên ta kết luận hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Ví dụ 2: Hàm số có tập xác định

Bước 1: Lấy một bất kì thuộc tập xác định  , sao cho  cũng thuộc tập xác định của hàm số

Bước 2: Tính giá trị hàm số  


Bước 3: Tính giá trị hàm số


Bước 4: So sánh hai giá trị vừa tính được:

Ta thấy là hai số đối nhau, vậy nên ta kết luận hàm số đã cho là hàm số lẻ.

Ví dụ 3: Hàm số có tập xác định

Bước 1: Lấy một bất kì thuộc tập xác định  , sao cho  cũng thuộc tập xác định của hàm số

Bước 2: Tính giá trị hàm số  


Bước 3: Tính giá trị hàm số


Bước 4: So sánh hai giá trị vừa tính được:

Ta thấy  , vậy nên ta kết luận hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Ví dụ 4

Hàm số có tập xác định

Bước 1: Lấy một bất kì thuộc tập xác định  , sao cho  cũng thuộc tập xác định của hàm số

Bước 2: Tính giá trị hàm số  


Bước 3: Tính giá trị hàm số


Bước 4: So sánh hai giá trị vừa tính được:

Ta thấy là hai số đối nhau, vậy nên ta kết luận hàm số đã cho là hàm số lẻ.

Ví dụ 5

Hàm số có tập xác định

Bước 1: Lấy một bất kì thuộc tập xác định  , sao cho  cũng thuộc tập xác định của hàm số

Bước 2: Tính giá trị hàm số  


Bước 3: Tính giá trị hàm số


Bước 4: So sánh hai giá trị vừa tính được:

Ta thấy không bằng nhau, cũng không là hai số đối nhau, vậy nên ta kết luận hàm số đã cho không chẵn cũng không lẻ.

» Xem thêm: Hàm số chẵn lẻ là gì? Cách xác định hàm số chẵn lẻ dễ hiểu nhất

3. Bài tập xét tính chẵn lẻ của hàm số

Bài 1: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số dưới đây

a.

b.

c.

d.

ĐÁP ÁN

a.

Tập xác định của hàm số:

Lấy một bất kì thuộc tập xác định  , sao cho  cũng thuộc tập xác định của hàm số.

Ta có: 


Ta thấy  , vậy nên ta kết luận hàm số đã cho là hàm số chẵn.

b.

Tập xác định của hàm số:

Lấy một bất kì thuộc tập xác định  , sao cho  cũng thuộc tập xác định của hàm số. Ta chọn 1:

Ta có: 


Ta thấy không bằng nhau, cũng không là hai số đối nhau, vậy nên ta kết luận hàm số đã cho không chẵn cũng không lẻ.

c.

Tập xác định của hàm số:

Lấy một bất kì thuộc tập xác định  , sao cho  cũng thuộc tập xác định của hàm số.

Ta có: 


Ta thấy là hai số đối nhau, vậy nên ta kết luận hàm số đã cho là hàm số lẻ.

d.

Tập xác định của hàm số:

Lấy một bất kì thuộc tập xác định  , sao cho  cũng thuộc tập xác định của hàm số.

Ta có: 


Ta thấy  , vậy nên ta kết luận hàm số đã cho là hàm số chẵn.

Bài 2: Cho hàm số: . Tìm giá trị của a (a>0) để hàm số là hàm số chẵn

ĐÁP ÁN

Tập xác định của hàm số:

Lấy một bất kì thuộc tập xác định  , sao cho  cũng thuộc tập xác định của hàm số.

Để hàm số là hàm số chẵn thì:


Vậy thì hàm số là hàm chẵn.

Bài 3: Cho hàm số:  . Tìm giá trị của a để hàm số là hàm số lẻ

ĐÁP ÁN

Tập xác định của hàm số:

Lấy một bất kì thuộc tập xác định  , sao cho  cũng thuộc tập xác định của hàm số.

Để hàm số là hàm số lẻ thì:


Vậy hoặc thì hàm số là hàm lẻ.

Bài 4: Cho hàm số: . Tìm giá trị của a để hàm số là hàm không chẵn, không lẻ

ĐÁP ÁN

Tập xác định của hàm số:

Lấy một bất kì thuộc tập xác định  , sao cho  cũng thuộc tập xác định của hàm số.

Để hàm số là hàm không chẵn, không lẻ thì:


Vậy thì hàm số không chẵn không lẻ.

Bài 5: Hàm hằng với c là hằng số là hàm chẵn hay lẻ? Tại sao?

ĐÁP ÁN

Tập xác định của hàm số:

Lấy một bất kì thuộc tập xác định  , sao cho  cũng thuộc tập xác định của hàm số.

Ta có:

Vì  nên hàm hằng là hàm chẵn.

Vậy là ở Toán lớp 10 chúng ta đã hiểu được khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ cũng như đã biết được cách xét tính chẵn lẻ của hàm số. Hy vọng qua bài học này, các bạn học sinh sẽ có đủ kiến thức để học tốt các bài tiếp theo.


Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang

Tác giả: Nhật Nhi

Cách tìm tập xác định của hàm số chuẩn xác nhất