Table of Contents
Phương trình lượng giác là một nội dung kiến thức quan trọng trong chương trình môn Toán lớp 11. Bên cạnh các dạng phương trình sinx = a, cosx = a chúng ta đã được tìm hiểu ở những nội dung bài học trước thì phương trình lượng giác có dạng tanx = a cũng là một dạng phương trình thường xuyên xuất hiện trong phần bài tập cũng như bài kiểm tra. Vậy, công thức nghiệm của phương trình tanx = a là gì? Chúng ta có thể vận dụng công thức nghiệm của phương trình tanx = a vào giải quyết bài tập cụ thể ra sao? Để hiểu rõ hơn về các vấn đề nêu trên, chúng ta hãy cùng đi vào tìm hiểu bài viết sau đây.
1. Công thức nghiệm của phương trình tanx = a
- Phương trình tanx = a có điều kiện xác định là cosx
0 - Nếu
là một nghiệm của phương trình tanx = a, nghĩa là tan = a thì:
tanx = a
tanx = a
2. Giải phương trình tanx = a
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
- tan
= 1 - tan4x = 4
Giải
a. Vì 1 = tan
tan
(với k
b. Gọi
Ta có: tan4x = 4
3. Tìm nghiệm của phương trình tanx = a trên khoảng đã cho
Ví dụ: Tìm nghiệm của phương trình tan3x =
Giải
Vì
tan3x =
Theo đề bài: 0 < x <
0 <
Vì k
+ Với k = 0, ta có: x =
+ Với k = 1, ta có: x =
4. Bài tập áp dụng về phương trình tanx = a
Bài 1: Phương trình tan
- x = k20
, k Z - x = k10
, k Z - x = k
, k Z - x = k15
, k Z
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức nghiệm, ta có:
Chọn câu A
Bài 2: Phương trình tan(2x - 260) = 2 có nghiệm là
- x =
+ 260 + k1800, k Z - x =
+ 130 + k1800, k Z - x =
+ 130 + k900, k Z - x =
+ 260 + 900, k Z
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn:
Gọi
Ta có: tan(2x - 260) = 2
Chọn câu C
Bài 3: Cho phương trình tan(3x - 420) = -1 và các phát biểu sau:
(1) Phương trình tan(3x - 420) = -1 là phương trình có nghiệm x = -10 + k1800
(2) Phương trình tan(3x - 420) = -1 là phương trình có nghiệm x = -10 + k600
(3) Khi - 900 < x < 0, phương trình tan(3x - 420) = -1 có một nghiệm duy nhất
(4) Khi - 900 < x < 0, phương trình tan(3x - 420) = -1 có hai nghiệm khác nhau
(5) Khi - 900 < x < 0, phương trình tan(3x - 420) = -1 có ba nghiệm khác nhau
Trong những phát biểu nêu trên, các phát biểu đúng là:
- (2), (3)
- (1), (5)
- (2), (4)
- (1), (3)
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn:
- Vì -1 = tan(-450) nên ta có:
tan(3x - 420) = -1
Vậy, (2) đúng
- Khi - 900 < x < 0 ta có:
- 900 < -10 + k600 < 0
Mà k
+ Với k = 0, ta có x = -10
+ Với k = -1, ta có x = -10 - 600 = - 610
Vậy, (4) đúng
Vậy, (2), (4) đúng
Chọn câu C
Bài 4: Nghiệm của phương trình tanx - 1 = 0 khi 00 < x < 600 là
- x = 450 với k = 0
- x = 450 với k = -1
- x = 450 với k = 1
- A, B, C đều sai
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn:
Ta có: tanx - 1 = 0
Theo đề: 00 < x < 600
Nên ta có: 00 < 450 + k1800 < 600
Vì k
Khi đó, x = 450
Chọn câu A
Bài 5: Phương trình tan(
- x = -k
, k Z - x = -k2
, k Z - x =
, k Z - x =
, k Z
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn:
Vì
tan(
Chọn câu C
Bài 6: Cho phương trình:
tan(
tan(2x - 450) = -1 (2). Trong các kết luận sau đây, kết luận đúng là:
- x = k900, k
Z là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1) - x = k
, k Z là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2) - (1) và (2) có cùng nghiệm
- A, B, C đều sai
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn:
(1)
Đưa về nghiệm có số đo là độ ta có x = k900, k
(2)
Từ (*) và (**) ta thấy (1) và (2) là hai phương trình có cùng nghiệm
Chọn câu C
Bài viết trên đây trình bày công thức nghiệm của phương trình tanx = a và một số bài tập liên quan phổ biến. Mong rằng thông qua bài viết có thể phần nào giúp các em củng cố lại kiến thức, vận dụng giải các bài tập tương tự, ôn tập và chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới.
Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang