Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 7»Số Hữu Tỉ. Số Thực»Tập hợp số hữu tỉ là gì? Có kí hiệu là g...

Tập hợp số hữu tỉ là gì? Có kí hiệu là gì?

(VOH Giáo Dục) - Bài viết bao gồm việc giới thiệu về tập hợp số hữu tỉ: khái niệm, kí hiệu, ví dụ minh họa,...Một số bài tập liên quan đến tập hợp số hữu tỉ.

Xem thêm

Ở chương trình Toán lớp 7, chúng ta sẽ được học về tập hợp số hữu tỉ. Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng VOH Giáo Dục tìm hiểu tập hợp số hữu tỉ là gì? Gồm những số nào? Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là gì?… đồng thời giải một số bài tập liên quan.


1. Tập hợp số hữu tỉ là gì?

Khái niệm: Số hữu tỉ là những số viết được dưới dạng phân số , trong đó

Cùng xem một số ví dụ về số hữu tỉ dưới đây.

Ví dụ 1:

là số hữu tỉ.

là số hữu tỉ.

là số hữu tỉ.

là số hữu tỉ.

là số hữu tỉ.

là số hữu tỉ vì nó viết được dưới dạng , là dạng phân số.

là số hữu tỉ vì nó viết được dưới dạng , là dạng phân số.

là số hữu tỉ vì nó viết được dưới dạng , là dạng phân số.

là số hữu tỉ vì nó viết được dưới dạng , là dạng phân số.

là số hữu tỉ vì nó viết được dưới dạng , là dạng phân số.

Ngoài ra số hữu tỉ còn được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

Chẳng hạn ta có ví dụ về biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng số thập phân như sau.

Ví dụ 2:

là số hữu tỉ. Có thể viết lại như sau:

là số hữu tỉ. Có thể viết lại như sau:

là số hữu tỉ. Có thể viết lại như sau:

là số hữu tỉ. Có thể viết lại như sau:

là số hữu tỉ. Có thể viết lại như sau:

Tập hợp số hữu tỉ: Tập hợp các số viết được dưới dạng phân số , trong đó , được gọi là tập hợp số hữu tỉ.

Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là 

Tập hợp số hữu tỉ là vô hạn (không đếm được).

2. Mối quan hệ giữa tập hợp số hữu tỉ và các tập số khác

Ta có biểu đồ Ven thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp số hữu tỉ và các tập số khác như sau:

Trong đó:

N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.

N là tập hợp các số tự nhiên.

Z là tập hợp các số nguyên.

Q là tập hợp các số hữu tỉ.

R là tập hợp các số thực.

Vậy từ biểu đồ trên ta kết luận được như sau:

3. So sánh hai số trong tập hợp số hữu tỉ

Đối với hai số hữu tỉ bất kỳ ta có các trường hợp sau: hai số bằng nhau, bé hơn ,  lớn hơn . Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết lại các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi so sánh hai số hữu tỉ đó.

Một số ví dụ về so sánh hai số hữu tỉ như sau:

Ví dụ 1: So sánh hai số hữu tỉ

Đầu tiên, ta quy đồng hai số hữu tỉ.


Sau khi đã có cùng mẫu số, ta so sánh hai tử: tử nào lớn hơn thì số hữu tỉ đó lớn hơn.

Ta có:

Vậy ta kết luận:

Ví dụ 2: So sánh hai số hữu tỉ

Đầu tiên, ta quy đồng hai số hữu tỉ.


Sau khi đã có cùng mẫu số, ta so sánh hai tử: tử nào lớn hơn thì số hữu tỉ đó lớn hơn.

Ta có:

Vậy ta kết luận:

Ví dụ 3: So sánh hai số hữu tỉ

Đầu tiên, ta quy đồng hai số hữu tỉ.


Sau khi đã có cùng mẫu số, ta so sánh hai tử: tử nào lớn hơn thì số hữu tỉ đó lớn hơn.

Ta có:

Vậy ta kết luận:

Ví dụ 4: So sánh hai số hữu tỉ

Đầu tiên, ta quy đồng hai số hữu tỉ.


Sau khi đã có cùng mẫu số, ta so sánh hai tử: tử nào lớn hơn thì số hữu tỉ đó lớn hơn.

Ta có:

Vậy ta kết luận:

Ví dụ 5: So sánh hai số hữu tỉ

Đầu tiên, ta quy đồng hai số hữu tỉ.


Sau khi đã có cùng mẫu số, ta so sánh hai tử: tử nào lớn hơn thì số hữu tỉ đó lớn hơn.

Ta có:

Vậy ta kết luận:

Ví dụ 6: So sánh hai số hữu tỉ

Đầu tiên, ta quy đồng hai số hữu tỉ.


Sau khi đã có cùng mẫu số, ta so sánh hai tử: tử nào lớn hơn thì số hữu tỉ đó lớn hơn.

Ta có:

Vậy ta kết luận:

- Hai số hữu tỉ bằng nhau: 


Một số ví dụ về hai số hữu tỉ bằng nhau.

Ví dụ 7:

Hai số hữu tỉ  và bằng nhau vì:


Ví dụ 8:

Hai số hữu tỉ bằng nhau vì:


Ví dụ 9:

Hai số hữu tỉ bằng nhau vì:


Xem thêm: Cách so sánh số hữu tỉ đầy đủ cấu trúc, công thức & bài tập

4. Bài tập về tập hợp số hữu tỉ lớp 7

Bài 1: So sánh các số hữu tỉ sao

a.

b.

c.

d.

ĐÁP ÁN

a.

Đầu tiên, ta quy đồng hai số hữu tỉ.


Sau khi đã có cùng mẫu số, ta so sánh hai tử: tử nào lớn hơn thì số hữu tỉ đó lớn hơn.

Ta có:

Vậy ta kết luận:

b.

Đầu tiên, ta quy đồng hai số hữu tỉ.


Sau khi đã có cùng mẫu số, ta so sánh hai tử: tử nào lớn hơn thì số hữu tỉ đó lớn hơn.

Ta có:

Vậy ta kết luận:

c.

Đầu tiên, ta quy đồng hai số hữu tỉ.


Sau khi đã có cùng mẫu số, ta so sánh hai tử: tử nào lớn hơn thì số hữu tỉ đó lớn hơn.

Ta có:

Vậy ta kết luận:

d.

Đầu tiên, ta quy đồng hai số hữu tỉ.


Sau khi đã có cùng mẫu số, ta so sánh hai tử: tử nào lớn hơn thì số hữu tỉ đó lớn hơn.

Ta có:

Vậy ta kết luận:

Bài 2: Tìm x, biết

a.

b.

c.

ĐÁP ÁN

a.

Khi tính toán với số hữu tỉ, ta vẫn có thể áp dụng các quy tắc cộng trừ phân số:


Vậy ta tìm được x là:

b.

Khi tính toán với số hữu tỉ, ta vẫn có thể áp dụng các quy tắc cộng trừ phân số:


Vậy ta tìm được x là:

c.

Khi tính toán với số hữu tỉ, ta vẫn có thể áp dụng các quy tắc cộng trừ phân số:


Vậy ta tìm được x là:

Bài 3: Tìm x để số hữu tỉ sau: là một số nguyên

ĐÁP ÁN

Để số hữu tỉ a là số nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu. Có nghĩa là mẫu phải là ước của tử.

Vậy ta có: 

 

Bài 4: Tìm x để số hữu tỉ sau: là một số nguyên

ĐÁP ÁN

Để số hữu tỉ a là số nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu. Có nghĩa là mẫu phải là ước của tử.

Vậy ta có: 

 

Bài 5: Cho số hữu tỉ sau: Tìm giá trị của x để số hữu tỉ là số dương

ĐÁP ÁN

Để số hữu tỉ A là số dương thì tử và mẫu phải cùng dấu. Ta có mẫu là số dương vậy nên tử phải là số dương.

Vậy ta có: 

 

Vậy là chúng ta đã nắm được khái niệm tập hợp số hữu tỉ ở chương trình Toán lớp 7. Hy vọng qua bài viết này, các bạn học sinh sẽ có đủ kiến thức để học tốt các bài học tiếp theo!


Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang

Tác giả: Nhật Nhi

Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số chi tiết, dễ hiểu
Quy tắc chuyển vế lớp 7 và các dạng bài tập thường gặp