Table of Contents
Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một khái niệm mới: căn thức bậc hai, bên cạnh đó tổng hợp các công thức biến đổi căn thức bậc hai để áp dụng vào giải toán.
1. Ôn lại căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Căn thức bậc hai là biểu thức có dạng:
Ví dụ 1:
Ta có định lý đối với căn thức bậc hai như sau.
Định lý:
Với mọi a, ta có:
Ta nói:
Xét một số ví dụ để hiểu rõ hơn về định lý trên.
Ví dụ 2:
Áp dụng định lý:
Mà 6 là số dương, nên giá trị tuyệt đối của nó là chính nó, vậy:
Ví dụ 3:
Áp dụng định lý:
Mà 8 là số dương, nên giá trị tuyệt đối của nó là chính nó, vậy:
Ví dụ 4:
Áp dụng định lý:
Mà -5 là số âm, nên giá trị tuyệt đối của -5 là số đối của nó, vậy:
Ví dụ 5:
Đầu tiên, ta biến đổi căn thức như sau:
Lúc này ta đã có thể áp dụng định lý:
Mà 7 là số dương, nên giá trị tuyệt đối của nó là chính nó, vậy:
Ví dụ 6:
Áp dụng định lý:
Mà
Ví dụ 7:
Áp dụng định lý:
Mà
Từ định lý trên, chúng ta rút ra được một số công thức biến đổi căn thức như sau.
» Xem thêm: Căn thức bậc hai là gì? Các dạng bài tập về căn thức bậc hai
2. Các công thức biến đổi căn thức bậc hai
2.1. Khai phương một tích
Công thức biến đổi căn thức khai phương một tích như sau:
Với
Lưu ý: Công thức trên có thể áp dụng với tích của nhiều số hoặc nhiều biểu thức.
Từ công thức trên, ta phát biểu được hai quy tắc như sau:
+ Quy tắc 1: Muốn tính căn bậc hai của một tích không âm, ta có thể tính căn bậc hai từng thừa số rồi lấy tích của chúng.
+ Quy tắc 2: Muốn tính tích các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể tính tích các số dưới dấu căn với nhau, rồi lấy căn của tích đó.
Ví dụ 1 :
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: khai phương một tích với
Ví dụ 2:
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: khai phương một tích
Ví dụ 3:
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: khai phương một tích với
2.2. Khai phương một thương
Công thức biến đổi căn thức khai phương một thương như sau:
Với
Lưu ý: Công thức trên có thể áp dụng với thương của nhiều số hoặc nhiều biểu thức.
Từ công thức trên, ta phát biểu được hai quy tắc như sau:
+ Quy tắc 1: Muốn tính căn bậc hai của một thương không âm, ta có thể tính căn bậc hai từng thừa số rồi lấy thương của chúng.
+ Quy tắc 2: Muốn tính thương các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể tính thương các số dưới dấu căn với nhau, rồi lấy căn của thương đó.
Ví dụ 1:
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: khai phương một tích với
Ví dụ 2:
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: khai phương một tích với
2.3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Công thức biến đổi căn thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn như sau:
Với
Ví dụ 1:
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: đưa thừa số ra ngoài dấu căn với
Ví dụ 2:
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: đưa thừa số ra ngoài dấu căn với
2.4. Đưa thừa số vào trong dấu căn
Công thức biến đổi căn thức đưa thừa số vào trong dấu căn như sau:
Với
Với
Ví dụ 1:
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: đưa thừa số vào trong dấu căn với
Ví dụ 2:
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: đưa thừa số vào trong dấu căn với
2.5. Khử mẫu biểu thức lấy căn
Công thức biến đổi căn thức khử mẫu biểu thức lấy căn như sau:
Ví dụ 1:
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: khử mẫu biểu thức lấy căn với
Ví dụ 2:
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: khử mẫu biểu thức lấy căn với
2.6. Trục căn thức ở mẫu
Công thức biến đổi căn thức trục căn thức ở mẫu như sau:
Ví dụ 1:
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: trục căn thức ở mẫu với
Ví dụ 2:
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: trục căn thức ở mẫu với
Ví dụ 3:
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: trục căn thức ở mẫu với
3. Bài tập áp dụng các công thức biến đổi căn thức lớp 9
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau áp dụng hằng đẳng thức
a.
b.
c.
d.
ĐÁP ÁN
a.
Áp dụng định lý:
Mà 17.3 là số dương, nên giá trị tuyệt đối của nó là chính nó, vậy:
b.
Áp dụng định lý:
Mà -10 là số âm, nên giá trị tuyệt đối của -10 là số đối của nó, vậy:
c.
Áp dụng định lý:
Mà 7 là số dương, nên giá trị tuyệt đối của nó là chính nó, vậy:
d.
Áp dụng định lý:
Mà -0.49 là số âm, nên giá trị tuyệt đối của -10 là số đối của nó, vậy:
Bài 2: Áp dụng các công thức biến đổi căn thức để tính giá trị các biểu thức sau
a.
b.
c.
d.
ĐÁP ÁN
a.
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: khai phương một tích với A = 2, B = 72 ta được:
b.
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: khai phương một tích với A = 9, B = 36 ta được:
c.
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: khai phương một thương với A = 192, B = 12 ta được:
d.
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: khai phương một thương với A = 49, B = 25 ta được:
Bài 3: Áp dụng các công thức biến đổi căn thức để rút gọn các biểu thức sau, biết:
a.
b.
ĐÁP ÁN
a.
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, ta được:
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: đưa thừa số vào trong dấu căn, ta được:
b.
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: khử mẫu biểu thức lấy căn, ta được:
Bài 4: Áp dụng các công thức biến đổi căn thức để tính giá trị các biểu thức sau
a.
b.
ĐÁP ÁN
a.
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: khử mẫu của biểu thức chứa căn, ta được:
b.
Áp dụng công thức biến đổi căn thức: trục căn thức ở mẫu, ta được:
Bài 5: Áp dụng các công thức biến đổi căn thức để tính giá trị biểu thức sau, biết
a.
b.
ĐÁP ÁN
Trước tiên ta rút gọn biểu thức như sau:
a.
Thay x = 0, y = 1 vào biểu thức vừa rút gọn, ta được:
b.
Thay x = 1, y = 2 vào biểu thức vừa rút gọn, ta được:
Vậy là chúng ta đã nắm được cách áp dụng các công thức biến đổi căn thức bậc hai lớp 9 vào giải toán. Hy vọng những kiến thức trong bài học này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh trong các bài học tiếp theo.
Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang