Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 9»Căn Bậc Hai. Căn Bậc Ba»Cách đưa thừa số vào trong dấu căn để gi...

Cách đưa thừa số vào trong dấu căn để giải các bài tập liên quan

(VOH Giáo Dục) - Bài viết hướng dẫn các bạn học sinh phương pháp đưa thừa số vào trong dấu căn để giải một số bài tập liên quan từ cơ bản đến nâng cao.

Xem thêm

Đưa thừa số vào trong dấu căn là một trong số các phép biến đổi căn bậc hai thường gặp. Vậy làm thế nào để đưa thừa số vào trong dấu căn? Khi đưa thừa số vào trong dấu căn cần có điều kiện gì? Chúng ta cũng tìm hiểu công thức đưa thừa số vào trong dấu căn thông qua bài viết này nhé!


1. Cách đưa thừa số vào trong dấu căn

1.1. Công thức đưa thừa số vào trong dấu căn

Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn ở bài viết trước là phép biến đổi ngược với phép đưa thừa số vào trong dấu căn. Để đưa thừa số vào trong dấu căn chúng ta sử dụng công thức sau:

Với , khi đó ta có .

Với , khi đó ta có .

1.2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1:  Áp dụng công thức đưa thừa số vào trong dấu căn để biến đổi các biểu thức sau:

a)

b)

c) với

d) với

Giải

a) Vì thừa số 4 > 0 nên để đưa thừa số 4 vào trong dấu căn ta sử dụng công thức: .

Khi đó ta có: .

b) Vì thừa số -3 < 0 nên để đưa thừa số -3 vào trong dấu căn ta sử dụng công thức: .

Khi đó ta có: .

Tuy nhiên, thông thường đối với trường hợp này ta nên giữ nguyên dấu " - " của biểu thức và chỉ đưa thừa số 3 vào trong dấu căn.

Vì thừa số 3 > 0 nên để đưa thừa số 3 vào trong dấu căn ta sử dụng công thức: .

Khi đó ta có: .

c) Ta có u ≥ 0 nên 4u ≥ 0 nên để đưa thừa số 4u vào trong dấu căn ta sử dụng công thức: .

Khi đó ta có: .

d) Vì thừa số m < 0 nên để đưa thừa số m vào trong dấu căn ta sử dụng công thức: .

Khi đó ta có: .

- Như vậy qua ví dụ trên chúng ta đã tìm hiểu phương pháp đưa thừa số vào trong dấu căn trong các trường hợp. Chúng ta có thể sử dụng phép đưa thừa số vào trong dấu căn để giải các bài tập liên quan đến so sánh các căn bậc hai. Nhắc lại về cách so sánh căn bậc hai:

Nếu 0 ≤ m < n thì . 

Ví dụ 2: So sánh .

Giải

Để so sánh hai biểu  ta có thể làm theo hai cách sau:

- Cách 1: Sử dụng phép đưa thừa số vào trong dấu căn.

+ Bước 1: Sử dụng phép đưa thừa số vào trong dấu căn để viết dưới dạng căn bậc hai của một số rồi đưa về bài toán so sánh hai căn bậc hai.

Vì thừa số 8 > 0 nên để đưa thừa số 8 vào trong căn ta sử dụng công thức . Khi đó ta có: .

+ Bước 2: So sánh . Rồi đưa ra kết luận.

Ta có: 192 > 128 

Nên

Vậy .

- Cách 2: Sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

+ Bước 1: Sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để viết dưới dạng tích của một số với một căn bậc hai rồi so sánh.

Ta có: .

+ Bước 2: So sánh rồi đưa ra kết luận.

Ta có (vì 3 > 2)

Nên

Vậy .

2. Bài tập đưa thừa số vào trong dấu căn

Bài 1. Đưa thừa số vào trong dấu căn

a)

b)

c)

d)

ĐÁP ÁN

a) Áp dụng công thức đưa thừa số vào trong dấu căn với A =  2 > 0 ta sử dụng công thức .

Khi đó ta có: .

b) Ta giữ nguyên dấu "-" của số đó và áp dụng công thức đưa thừa số vào trong dấu căn với A = 5 > 0 ta sử dụng công thức .

Khi đó ta có: .

c) Áp dụng công thức đưa thừa số vào trong dấu căn với A =  3 > 0 ta sử dụng công thức .

Khi đó ta có: .

d) Ta giữ nguyên dấu "-" của số đó và áp dụng công thức đưa thừa số vào trong dấu căn với A = 4 > 0 ta sử dụng công thức .

Khi đó ta có: .

Bài 2. Sắp xếp các số được cho ở bài 1 theo thứ tự tăng dần.

ĐÁP ÁN

Dựa vào kết quả của bài tập 1. Ta có:


So sánh các căn bậc hai theo thứ tự tăng dần ta được: .

Nên .

Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: .

Bài 3. Đưa thừa số vào trong dấu căn với u ≥ 0 và v < 0.

a)

b)

c)

d)

ĐÁP ÁN

a) Ta có u ≥ 0 nên 2u ≥ 0 nên để đưa thừa số 2u vào trong dấu căn ta sử dụng công thức: .

Khi đó ta có: .

b) Vì v < 0 nên để đưa thừa số v vào trong dấu căn ta sử dụng công thức: .

Khi đó ta có: .

c) Ta giữ nguyên dấu "-" và đưa thừa số 2u vào trong dấu căn. Ta có u ≥ 0 nên 2u ≥ 0 nên để đưa thừa số 2u vào trong dấu căn ta sử dụng công thức: .

Khi đó ta có: .

d) Ta giữ nguyên dấu "-" và đưa thừa số v vào trong dấu căn. Vì v < 0 nên để đưa thừa số v vào trong dấu căn ta sử dụng công thức: .

Khi đó ta có: .

Bài 4. Với u = 2 và v = -1 hãy sắp xếp các số được cho ở bài 3 theo thứ tự giảm dần.

ĐÁP ÁN

Thay u = 2 và v = -1 vào các kết quả đã tính được ở bài tập 3. Ta có:


So sánh các căn bậc hai theo thứ tự giảm dần ta được:

Vậy với u = 2 và v = -1 các số ở bài tập 2 được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: .

Bài 5. So sánh .

ĐÁP ÁN

Để so sánh hai biểu ta có thể làm theo hai cách sau:

- Cách 1: Sử dụng phép đưa thừa số vào trong dấu căn.

+ Bước 1: Sử dụng phép đưa thừa số vào trong dấu căn để viết dưới dạng căn bậc hai của một số rồi đưa về bài toán so sánh hai căn bậc hai.

Ta giữ nguyên dấu " - " và đưa thừa số 4 vào trong căn. Vì thừa số 4 > 0 nên để đưa thừa số 4 vào trong căn ta sử dụng công thức . Khi đó ta có: .

+ Bước 2: So sánh . Rồi đưa ra kết luận.

Ta có:  (Vì 80 > 45)

Nên

Vậy .

- Cách 2: Sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

+ Bước 1: Sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để viết dưới dạng tích một số với một căn bậc hai rồi so sánh.

Ta có: .

+ Bước 2: So sánh rồi đưa ra kết luận.

Ta có -4 < -3

Nên

Vậy .

Như vậy qua bài viết này VOH Giáo Dục trình bày cách đưa thừa số vào trong dấu căn và ví dụ minh họa kèm lời giải chi tiết. Mong rằng qua đây các bạn có thể nắm vững các cách biến đổi căn bậc hai để có thể học tốt các nội dung tiếp theo. Chúc các bạn học tốt!


Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang

Tác giả: Thạch Thảo

Đẳng thức là gì? Cách chứng minh đẳng thức cực hay
Khử mẫu của biểu thức lấy căn là gì? Khái niệm & bài tập