Picture of the author
Picture of the author
SGK CD Toán 6»Phân Số Và Số Thập Phân»Phân số là gì? Cách viết và đọc phân số ...

Phân số là gì? Cách viết và đọc phân số đơn giản nhất

(VOH Giáo Dục) - Bài viết bao gồm việc giới thiệu khái niệm về phân số, minh họa bởi một số ví dụ cụ thể. Bên cạnh đó giải các bài tập liên quan đến phân số.

Xem thêm

Ở chương trình tiểu học, các bạn học sinh đã có cơ hội làm quen với phân số. Vậy thực chất phân số là gì? Khái niệm phân số như thế nào? Các phép tính với phân số thực hiện ra sao? Hãy cùng VOH Giáo Dục tìm hiểu trong bài học hôm nay nhé!


1. Phân số là gì?

Khái niệm phân sốKết quả của một phép chia được viết dưới dạng được gọi là phân số. Trong đó a là số nguyên, b là một số nguyên khác 0.

a được gọi là tử số.

b được gọi là mẫu số. 

Lưu ý:

- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.

- Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.

- Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì phân số đó bằng 1.

Chúng ta có một số ví dụ về phân số như sau.

Ví dụ 1:

Kết quả của một phép chia được viết dưới dạng 

1 được gọi là tử số.

2 được gọi là mẫu số. 

Ví dụ 2:

Kết quả của một phép chia được viết dưới dạng 

2 được gọi là tử số.

3 được gọi là mẫu số. 

Ví dụ 3:

Kết quả của một phép chia được viết dưới dạng 

5 được gọi là tử số.

6 được gọi là mẫu số. 

Ví dụ 4:

Kết quả của một phép chia được viết dưới dạng 

2 được gọi là tử số.

5 được gọi là mẫu số. 

Ví dụ 5:

Kết quả của một phép chia được viết dưới dạng 

5 được gọi là tử số.

2 được gọi là mẫu số. 

Ví dụ 6:

Kết quả của một phép chia được viết dưới dạng 

10 được gọi là tử số.

3 được gọi là mẫu số. 

Ví dụ 7:

Kết quả của một phép chia được viết dưới dạng 

7 được gọi là tử số.

13 được gọi là mẫu số. 

Ví dụ 8:

Kết quả của một phép chia được viết dưới dạng 

8 được gọi là tử số.

5 được gọi là mẫu số. 

Ví dụ 9:

Kết quả của một phép chia được viết dưới dạng 

5 được gọi là tử số.

9 được gọi là mẫu số. 

Ví dụ 10:

Kết quả của một phép chia được viết dưới dạng 

11 được gọi là tử số.

3 được gọi là mẫu số. 

» Xem thêm:

2. Các dạng toán thường gặp về phân số

2.1. Dạng 1: Viết phân số

Cho tử và mẫu số, viết lại dưới dạng phân số

Chúng ta xem một số ví dụ sau.

Ví dụ 1: Phân số có tử số là 4, mẫu số là 5

Ta viết lại dưới dạng phân số như sau:

Ví dụ 2: Phân số có tử số là 12, mẫu số là 5

Ta viết lại dưới dạng phân số như sau:

Ví dụ 3: Phân số có tử số là 9, mẫu số là 2

Ta viết lại dưới dạng phân số như sau:

Ví dụ 4: Phân số có tử số là 1, mẫu số là 5

Ta viết lại dưới dạng phân số như sau:

Ví dụ 5: Phân số có tử số là 8, mẫu số là 9

Ta viết lại dưới dạng phân số như sau:

2.2. Dạng 2: Đọc phân số, xác định tử số và mẫu số

Cho trước phân số, nêu cách đọc phân số đó sau đó xác định tử và mẫu.

Chúng ta xem một số ví dụ sau.

Ví dụ 1: Cho phân số

Phân số trên đọc là: 7 phần 3 hoặc 7 chia 3

Tử số là 7

Mẫu số là 3

Ví dụ 2: Cho phân số

Phân số trên đọc là: 15 phần 9 hoặc 15 chia 9

Tử số là 15

Mẫu số là 9

Ví dụ 3: Cho phân số

Phân số trên đọc là: 5 phần 13 hoặc 5 chia 13

Tử số là 5

Mẫu số là 13

Ví dụ 4: Cho phân số

Phân số trên đọc là: 7 phần 10 hoặc 7 chia 10

Tử số là 7

Mẫu số là 10

Ví dụ 5: Cho phân số

Phân số trên đọc là: 6 phần 11 hoặc 6 chia 11

Tử số là 6 

Mẫu số là 11

3. Bài tập phân số lớp 6

Bài 1: Đọc các phân số sau đó xác định tử số và mẫu số

a.

b.

c.

d.

ĐÁP ÁN

a.

Phân số trên đọc là: 33 phần 5 hoặc 33 chia 5

Tử số là 33

Mẫu số là 5

b.

Phân số trên đọc là: 16 phần 7 hoặc 16 chia 7

Tử số là 16 

Mẫu số là 7

c.

Phân số trên đọc là: 25 phần 11 hoặc 25 chia 11

Tử số là 25 

Mẫu số là 11

d.

Phân số trên đọc là: 100 phần 101 hoặc 100 chia 101

Tử số là 100 

Mẫu số là 101

Bài 2: Viết lại dưới dạng phân số, biết:

a. Tử số là 73, mẫu số là 100

b. Tử số là 5, mẫu số là 19 

c. Tử số là 23, mẫu số là 10

d. Tử số là 4, mẫu số là 11

ĐÁP ÁN

a.

Ta viết lại dưới dạng phân số như sau:

b.

Ta viết lại dưới dạng phân số như sau:

c.

Ta viết lại dưới dạng phân số như sau:

d.

Ta viết lại dưới dạng phân số như sau:

Bài 3: So sánh các phân số sau với 1

a.

b.

c.

d.

ĐÁP ÁN

a.

Tử số là 3

Mẫu số là 20

Phân số trên có tử số bé hơn mẫu số, vậy ta nói phân số đó bé hơn 1.

b.

Tử số là 17

Mẫu số là 2

Phân số trên có tử số lớn hơn mẫu số, vậy ta nói phân số đó lớn hơn 1.

c.

Tử số là 5

Mẫu số là 11

Phân số trên có tử số bé hơn mẫu số, vậy ta nói phân số đó bé hơn 1.

d.

Tử số là 4

Mẫu số là 4

Phân số trên có tử số bằng mẫu số, vậy ta nói phân số đó bằng 1.

Bài 4: Viết lại các phép chia sau dưới dạng phân số, sau đó xác định tử và mẫu của phân số đó

a.

b.

c.

d.

ĐÁP ÁN

a.

Ta viết lại dưới dạng phân số như sau:

Tử số là 12, mẫu số là 7

b.

Ta viết lại dưới dạng phân số như sau:

Tử số là 99, mẫu số là 2

c.

Ta viết lại dưới dạng phân số như sau:

Tử số là 7, mẫu số là 50

d.

Ta viết lại dưới dạng phân số như sau:

Tử số là 3, mẫu số là 11

Bài 5: Cho các phân số dưới đây:


Hãy chỉ ra 

a. Các phân số lớn hơn 1

b. Các phân số bé hơn 1

c. Các phân số bằng 1

ĐÁP ÁN

a. 

Các phân số lớn hơn 1 là các phân số có tử số lớn hơn mẫu số


b.

Các phân số bé hơn 1 là các phân số có tử số bé hơn mẫu số


c.

Các phân số bằng 1 là các phân số có tử số bằng mẫu số

 

Kết luận: Vậy là chúng ta vừa tìm hiểu xong về khái niệm phân số cũng như trả lời được câu hỏi: "Phân số là gì?". Hy vọng là qua bài viết này, các bạn học sinh sẽ có đủ kiến thức cũng như kỹ năng tính toán cần thiết để học tốt các bài học tiếp theo.


Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang

Tác giả: Nhật Nhi

Phân số tối giản là gì? Cách tìm phân số tối giản đúng và nhanh nhất
Hỗn số là gì? Cách tính và chuyển đổi hỗn số