Table of Contents
Trong bài học trước, chúng ta đã được học về các giá trị lượng giác của một cung, cụ thể là cung x với các giá trị lượng giác như sin x, cos x, tan x và cot x. Vậy các cung đặc biệt gồm những cung nào? Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt đó là gì? Bài viết này sẽ tổng hợp cho các em học sinh các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt & các cung có liên quan đặc biệt qua hai bảng, ta gọi đó là: Bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt & bảng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt. Cùng với đó bài viết sẽ giới thiệu một số bài tập về nội dung phần kiến thức này.
1. Bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt (từ 0o đến 90o)
Các cung đặc biệt từ 0o đến 90o gồm các cung sau: 0o, 30o, 45o, 60o, 90o.
Ta sẽ tổng hợp các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt từ 0o đến 90o qua bảng dưới đây:
Góc x | 0 | ||||
| 0o | 30o | 45o | 60o | 90o |
sin x | 0 | 1 | |||
cos x | 1 | 0 | |||
tan x | 0 | 1 | Không xác định | ||
cot x | Không xác định | 1 | 0 |
Chú ý: Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt được tổng hợp ở trên, các em cố gắng ghi nhớ các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt đó để áp dụng vào giải quyết các bài tập.
Ví dụ 1. Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt ở trên. Em hãy tính giá trị của mỗi biểu thức được cho dưới đây:
1) S = sin 0o + cos 90o;
2) T = tan 45o – cot 90o.
Lời giải
1) Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt đã tổng hợp ở trên, ta có:
S = sin 0o + cos 90o = 0 + 1 = 1.
Vậy S = sin 0o + cos 90o = 1.
2) Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt đã tổng hợp ở trên, ta có:
T = tan 45o – cot 90o = 1 – 0 = 1.
Vậy T = tan 45o – cot 90o = 1.
2. Bảng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
Các cung có liên quan đặc biệt cụ thể là:
+ Hai cung đối nhau: x và – x;
+ Hai cung bù nhau: x và
+ Hai cung hơn kém nhau
+ Hai cung phụ nhau: x và (
+ Hai cung hơn kém nhau
Sau đây là bảng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt:
Hai cung đối nhau: x và – x | Hai cung bù nhau: x và | Hai cung phụ nhau: x và ( |
cos (– x) = cos x | sin ( | sin ( |
sin (– x) = – sin x | cos ( | cos ( |
tan (– x) = – tan x | tan ( | tan ( |
cot (– x) = – cot x | cot ( | cot ( |
Hai cung hơn kém nhau | Hai cung hơn kém nhau |
sin ( | sin ( |
cos ( | cos ( |
tan ( | tan ( |
cot ( | cot ( |
Chú ý: Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt được tổng hợp ở trên, các em cố gắng ghi nhớ các giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt đó để áp dụng vào giải quyết các bài tập.
» Xem thêm: Tất tần tật những công thức lượng giác cơ bản và mở rộng
Ví dụ 2. Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt ở trên. Em hãy tính giá trị của mỗi biểu thức được cho dưới đây:
1) H = sin 150o;
2) K = cos (– 60o);
3) E = tan 210o;
2) F = – cot 120o.
Lời giải
1) Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt ở trên, ta có:
H = sin 150o = sin (180o – 30o) = sin 30o =
2) Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt ở trên, ta có:
K = cos (– 60o) = cos 60o =
3) Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt ở trên, ta có:
E = tan 210o = tan (180o + 30o) = tan 30o =
2) Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt ở trên, ta có:
F = – cot 120o. = – cot (90o + 30o) = – (– tan 30o) = tan 30o =
3. Một số dạng bài tập về giá trị lượng giác của các cung đặc biệt
Bài 1. Em hãy tìm giá trị của biểu thức sau: 1 + tan
- 2
- Không xác định
ĐÁP ÁN
Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt và các cung có liên quan đặc biệt, ta có:
tan
Chọn đáp án D.
Bài 2. Trong các hệ thức sau đây, em hãy tìm ra hệ thức sai:
- sin (
– x) = sin x - tan (
– x) = tan x - cot (– x) = – cot x
- cos (– x) = cos x
ĐÁP ÁN
Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt, ta có tan (
Do đó hệ thức ở đáp án B sai.
Chọn đáp án B.
Bài 3. Em hãy tính giá trị của mỗi biểu thức được cho dưới đây:
a) U = sin 135o – cos 225o;
b) V = 3cot 120o + 6tan 150o.
ĐÁP ÁN
a) Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt, ta có:
U = sin 135o – cos 225o
= sin (90o + 45o) – cos (180o + 45o)
= cos 45o + cos 45o
=
b) Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt, ta có:
V = 3cot 120o + 6tan 150o
= 3cot (180o – 60o) + 6tan (180o – 30o)
= – 3cot 60o – 6tan 30o
=
Bài 4. Em hãy tính giá trị của mỗi biểu thức được cho dưới đây:
a) X =
b) Y =
ĐÁP ÁN
a) Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt, ta có:
b) Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt, ta có:
Bài 5. Em hãy rút gọn biểu thức:
ĐÁP ÁN
Dựa vào bảng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt, ta có:
= – 2sin a + sin a + sin a + 3cosa
= 3cosa.
Vậy L = 3cosa.
Bài viết trên VOH Giáo Dục đã giới thiệu tới các em các cung đặc biệt, bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt và bảng giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt, cùng với một số bài tập vận dụng hay. Hy vọng các em có thể hoàn thành tốt các dạng bài tập về chủ đề này.
Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang