Table of Contents
Phương trình đường phân giác là một nội dung quan trọng không chỉ xuất hiện trong phần bài tập mà còn xuất hiện trong các bài kiểm tra. Vậy, phương trình đường phân giác có dạng như thế nào? Một số bài tập trọng tâm về phương trình đường phân giác có nội dung ra sao? Để hiểu rõ hơn về các vấn đề nêu trên, chúng ta hãy cùng đi vào tìm hiểu bài viết sau đây.
1. Dạng của phương trình đường phân giác
Cho hai đường thẳng cắt nhau có phương trình là:
d1 : a1x + b1y + c1 = 0
d2 : a2x + b2y + c2 = 0
Khi đó, phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng đó có dạng là:
Chú ý: Khi hai đường thẳng cắt nhau, ta luôn viết được hai phương trình đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng đó. Trong đó, có một phương trình là phương trình đường phân giác trong, phương trình còn lại là phương trình đường phân giác ngoài
2. Cách phân biệt phương trình đường phân giác trong, đường phân giác ngoài của góc
Giả sử d1 và d2 là hai đường thẳng cắt nhau và có hai phương trình đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 là
Để kiểm tra giữa
+ Lấy một điểm A
+ Thế tọa độ của hai điểm A, B lần lượt vào vế trái của phương trình đường phân giác
+ Nếu
3. Ví dụ về phương trình đường phân giác
Ví dụ: Cho hai đường thẳng d1 : 4x - 3y - 7 = 0 và d2 : 3x + 4y - 1 = 0
a. Có nhận xét gì về vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 và d2 ?
b. Viết các phương trình đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 ?
c. Trong các phương trình đường phân giác đã tìm được ở câu b, đâu là phương trình đường phân giác trong? Tại sao?
Giải
a. Vì
b. Phương trình đường phân giác thứ nhất của các góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 là:
Vậy, phương trình đường phân giác thứ nhất
Phương trình đường phân giác thứ hai của các góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 là:
Vậy, phương trình đường phân giác thứ hai
c. Ta có: A(1; -1)
+ Thế tọa độ điểm A vào vế trái phương trình đường phân giác
7.1 + (-1) - 8 = -2 < 0
+ Thế tọa độ điểm B vào vế trái phương trình đường phân giác
7.(-1) + 1 - 8 = -14 < 0
Do đó,
Vậy,
4. Bài tập áp dụng về phương trình đường phân giác của góc
Bài 1: Chúng ta có thể viết được hai phương trình đường phân giác của các góc tạo bởi cặp đường thẳng nào sau đây?
- d1 : x - y - 3 = 0 và d2 : 2x - 2y - 6 = 0
- d1 : 3x + y + 4 = 0 và d2 : 6x + 2y - 9 = 0
- d1 : 2x + 3y - 4 = 0 và d2 : x + y - 5 = 0
- d1 : 2x - y + 1 = 0 và d2 : 4x - 2y + 2 = 0
ĐÁP ÁN
+ Ở câu A, ta có:
+ Ở câu B, ta có:
+ Ở câu C, ta có:
+ Ở câu D, ta có:
Mà ta chỉ có thể viết được hai phương trình đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau
Chọn câu C
Bài 2: Cho hai đường thẳng d1 : x - 1 = 0 và d2 : 4x - 3y = 0. Khi đó:
- d1 và d2 là hai đường thẳng trùng nhau
- d1 và d2 là hai đường thẳng song song
- d1 và d2 là hai đường thẳng cắt nhau
- Cả A, B, C đều sai
ĐÁP ÁN
Do
Chọn câu C
Bài 3: Cho hai đường thẳng d1 : x - 1 = 0 và d2 : 4x - 3y = 0. Khi đó, phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 là:
: 3x - 9y - 4 = 0 và : x - 3y + 1 = 0 : 9x + 3y + 5 = 0 và : x + 3y + 5 = 0 : 9x - 3y - 5 = 0 và : x - 3y + 5 = 0 : 9x - 3y - 5 = 0 và : x + 3y - 5 = 0
ĐÁP ÁN
+ Phương trình đường phân giác thứ nhất:
Vậy,
+ Phương trình đường phân giác thứ hai:
Vậy,
Chọn câu D
Bài 4: Cho hai đường thẳng d1 : x - 1 = 0 và d2 : 4x - 3y = 0. Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là:
- Đường thẳng có phương trình x - 3y + 1 = 0 không phải là phương trình đường phân giác của góc tạo bởi d1 và d2
- Đường thẳng có phương trình 9x - 3y - 5 = 0 không phải là phương trình đường phân giác của góc tạo bởi d1 và d2
- Đường thẳng có phương trình 9x + 3y + 5 = 0 không phải là phương trình đường phân giác của góc tạo bởi d1 và d2
- Đường thẳng có phương trình x + 3y + 5 = 0 không phải là phương trình đường phân giác của góc tạo bởi d1 và d2
ĐÁP ÁN
Theo kết quả bài 3 chúng ta tìm được, hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 có phương trình là: 9x - 3y - 5 = 0 và x + 3y - 5 = 0. Do đó, câu B sai
Chọn câu B
Bài 5: Phương trình đường phân giác ngoài của góc tạo bởi hai đường thẳng d1 : x - 1 = 0 và d2 : 4x - 3y = 0 là:
- 9x - 3y - 5 = 0
- x + 3y - 5 = 0
- x + 3y + 5 = 0
- 3x - 9y - 4 = 0
ĐÁP ÁN
+ Theo kết quả của bài 3, ta đã tìm được phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 là: 9x - 3y - 5 = 0 và x + 3y - 5 = 0
+ Ta có: A(1; 0)
Thế tọa độ của A vào vế trái của phương trình 9x - 3y - 5 = 0 ta có:
9.1 - 3.0 - 5 = 4 > 0
Thế tọa độ của B vào vế trái của phương trình 9x - 3y - 5 = 0 ta có:
9.0 - 3.0 - 5 = -5 < 0
Do đó, 9x - 3y - 5 = 0 là phương trình đường phân giác trong
Vậy, phương trình đường phân giác ngoài của góc tạo bởi d1 và d2 là: x + 3y - 5 = 0
Chọn câu B
Dạng của phương trình đường phân giác và một số bài tập trọng tâm liên quan là các nội dung chính trong bài viết trên. Mong rằng thông qua bài viết, các em có thể nắm vững lý thuyết, áp dụng vào xử lý nhiều bài tập hơn nữa. Đồng thời ôn tập, củng cố kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho các kì thi quan trọng sắp tới.
Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang