Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 7»Quan Hệ Giữa Các Yếu Tố Trong Tam Giác. ...»Bài 10: Ôn Tập Chương 3: Quan Hệ Giữa Cá...

Bài 10: Ôn Tập Chương 3: Quan Hệ Giữa Các Yếu Tố Trong Tam Giác. Các Đường Đồng Quy Của Tam Giác

Lý thuyết bài Ôn tập chương 3 môn toán 7 bộ sách giáo khoa. Nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu lý thuyết và bài tập minh họa một cách đầy đủ, dễ hiểu.

Xem thêm

Ôn tập Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác

Bảng tổng kết kiến thức cần nhớ (SGK, trang 84 và 85)

bai-10-on-tap-chuong-iii-1
bai-10-on-tap-chuong-iii-2


 

Khi đó hoặc AB = AH (điều này xảy ra ).

bai-10-on-tap-chuong-iii-3


Khi đó:



 

bai-10-on-tap-chuong-iii-4


Với ba điểm A,B, C bất kì, luôn có:


hoặc (điều này xảy ra ⇔ A nằm giữa B và C)

bai-10-on-tap-chuong-iii-5


Trong tam giác ABC, ba đường trung tuyến AD, BE, CF đồng quy tại G và


Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC.

bai-10-on-tap-chuong-iii-6


Trong tam giác ABC, ba đường phân giác đồng quy tại điểm I và điểm I cách đều ba cạnh.

IK= IL= IM

bai-10-on-tap-chuong-iii-7


Trong tam giác ABC, ba đường trung trực đồng quy tại điểm O và điểm O cách đều ba đỉnh:

OA= OB= OC

Điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

bai-10-on-tap-chuong-iii-8


Trong tam giác ABC, ba đường cao AI, BK, CL đồng quy tại điểm H.
Điểm H là trực tâm của tam giác ABC.

bai-10-on-tap-chuong-iii-9

bai-10-on-tap-chuong-iii-10

Tam giác ABC cân tại A Hai trong bốn đường sau trùng nhau: đường trung trực của cạnh BC, đường trung tuyến, đường cao và đường phân giác cùng xuất phát từ đỉnh A

Nếu tam giác ABC đều thì trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh và điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau.


Biên soạn: PHẠM NGỌC DIỆU  (Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến BD)

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Bài 9: Tính Chất Ba Đường Cao Của Tam Giác