Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 12»Hàm Số Lũy Thừa Hàm Số Mũ Và Hàm Số Lôga...»Lũy thừa với số mũ hữu tỉ: Khái niệm, tí...

Lũy thừa với số mũ hữu tỉ: Khái niệm, tính chất & các dạng bài tập trọng tâm

(VOH Giáo Dục) - Lũy thừa với số mũ hữu tỉ là gì? Có khái niệm và các tính chất quan trọng như thế nào thì ở bài học này chúng ta cùng tìm hiểu về nội dung lý thuyết từ đó biết cách vận dụng vào các bài toán liên quan.

Xem thêm

Ở bậc THPT, khái niệm về lũy thừa chắc chắn không còn xa lạ bởi vì đây là tri thức đã được dạy ở bậc THCS. Việc tính toán các giá trị lũy thừa số mũ nguyên với cơ số là hằng số chúng ta có thể thực hiện bằng máy tính Casio. Tuy nhiên ở bậc THPT, cơ số của lũy thừa được xem là hàm số. Việc rút gọn cũng như biến đổi và tính chất của hàm số là điều mà chủ đề này sẽ mô tả một cách tường minh và dễ hiểu nhất thông qua các ví dụ minh họa. Về bản chất là không có gì thay đổi quá nhiều về mặt ý nghĩa lũy thừa, song xét về tính chất cũng như sự biến thiên thì hàm số lũy thừa với số mũ hữu tỉ được xem là trường hợp phức tạp nhất trong các dạng về hàm số lũy thừa.


1. Hàm số lũy thừa với số mũ hữu tỉ

Hàm số có dạng , trong đó a,b ∈ Z, b ≠ 0

• Tập xác định: f(x) có nghĩa và f(x) > 0

• Đạo hàm: y ’ =

Nếu f(x) = x ta có

Hàm số lũy thừa có dạng , a,b ∈ Z, b ≠ 0

• Tập xác định: D = (0; +∞)

• Đạo hàm: y ’ =

• Khảo sát hàm số trên tập (0; +∞):

Hàm số ( > 0), b ≠ 0

• Luôn đồng biến.

• Không có tiệm cận.

• Luôn đi qua điểm (1; 1).

• Đồ thị: Luôn nằm trong góc phần tư thứ nhất với α =

luy-thua-voi-so-mu-huu-ti-va-cac-dang-bai-toan-trong-tam-3

Hàm số ( < 0)

• Luôn nghịch biến.

• Tiệm cận ngang là Ox.

• Tiệm cận đứng là Oy.

• Luôn đi qua điểm (1; 1).

• Đồ thị: Luôn nằm trong góc phần tư thứ nhất với α =

luy-thua-voi-so-mu-huu-ti-va-cac-dang-bai-toan-trong-tam-3

2. Tính chất hàm số lũy thừa có liên quan lũy thừa với số mũ hữu tỉ

Với a, b khác 0 và m, n là các số nguyên.

• am . an = am + n

• am : an = am - n

• (am)n = amn

• (ab)n = anbn

=

• Với a > 1 thì am > an ⇔ m > n

• Với 0 < a < 1 thì am > an ⇔ m < n

Ngoài ra với a, b không âm và m, n nguyên dương ta có:

3. Các dạng bài tập lũy thừa với số mũ hữu tỉ lớp 12

3.1. Dạng tìm điều kiện có nghĩa của hàm số lũy thừa với số mũ hữu tỉ

∗ Phương pháp giải:

Hàm số có dạng , trong đó a, b ∈ Z  

Tập xác định: f(x) có nghĩa và f(x) > 0

∗ Bài tập minh họa

Bài 1: Hàm số xác định khi

A. ∀x ∈ R

B. Không tồn tại x

C. x > 1; x < -3

D. -3 < x < 1

ĐÁP ÁN

∗ Cách giải

Hàm số xác định khi .

     x2 + 2x - 3 > 0

→ Chọn câu C. 

3.2. Dạng rút gọn hàm số lũy thừa với số mũ hữu tỉ

∗ Phương pháp:

Dựa vào lý thuyết các tính chất đã nêu ở phần 3.

∗ Bài tập minh họa

Bài 2: Giá trị của biểu thức bằng?

A. 12

B. 16

C. 18

D. 24

ĐÁP ÁN

∗ Cách giải

Cách 1:

Ta có

=

=

= 24

Cách 2: Sử dụng máy tính CASIO fx570VN PLUS

Nhập biểu thức

Ta thu được kết quả 24. Nên đáp án D đúng.

→ Chọn câu D.

Bài 3: Cho . Khi đó P(1,3) bằng:

A. 0,13

B. 1,3

C. 0,013

D. 13

ĐÁP ÁN

∗ Cách giải

Cách 1:

Vì x = 1,3 > 0 nên ta có:


⇒ P(1,3) = 1,3

Cách 2: Sử dụng máy tính CASIO fx570VN PLUS

Nhập vào máy tính biểu thức

Nhập CALC X? 1.3, ta thu được kết quả 1.3.

→ Chọn câu B.

Bài 4: Cho a, b là các số thực dương. Rút gọn biểu thức được kết quả là:

A. ab2

B. a2b

C. a2b2

D. ab

ĐÁP ÁN

∗ Phương pháp

Sử dụng các công thức  

∗ Cách giải


    =

    =

    = ab

→ Chọn câu D. 

Bài 5: Tìm dạng lũy thừa với số mũ hữa tỷ của biểu thức với a > 0

A.

B.

C.

D.

ĐÁP ÁN

∗ Phương pháp

Sử dụng các công thức  

       •

       •

∗ Cách giải

Ta có:






→ Chọn câu A.

Thông qua các đề minh họa cũng như đề chính thức Toán kỳ thi THPTQG, nội dung lũy thừa với số mũ hữu tỉ này thường xuyên xuất hiện và mức độ dao động từ nhận biết đến vận dụng. Tuy nhiên các câu xuất hiện trong 35 câu đầu tức ở mức 7đ là chủ yếu. Kỹ năng giải toán trắc nghiệm bằng Casio là một trong các phương pháp thường dùng đối với dạng toán rút gọn biểu thức.


Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang

Tác giả: Huỳnh Nguyễn Minh Phi

Lũy thừa với số mũ thực là gì? Tính chất, công thức & bài tập vận dụng