Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 12»Hàm Số Lũy Thừa Hàm Số Mũ Và Hàm Số Lôga...»Bất phương trình logarit và các phương p...

Bất phương trình logarit và các phương pháp giải cực hay, dễ hiểu

(VOH Giáo Dục) - Chúng ta sẽ đi tìm hiểu về lý thuyết bất phương trình logarit từ đó biết vận dụng vào các dạng bài tập bất phương trình logarit.

Xem thêm

Ta đã được làm quen với khái niệm bất phương trình ở những năm cấp hai và gần đây ta đã biết về kiến thức hàm số logarit khá mới mẻ so với các bạn. Bất phương trình logarit là một trong những kiến thức trọng tâm và thường xuyên xuất hiện nhiều trong đề thi Toán trung học phổ thông quốc gia vào nhiều năm gần đây. Nội dung VOH Giáo Dục mang đến cho các bạn kiến thức tổng quan và những cách giải bài tập bất phương trình logarit thuận tiện nhất để giúp các bạn hiểu rõ hơn.


1. Lý thuyết trọng tâm của bất phương trình logarit

Bất phương trình logarit cơ bản có dạng

loga x > b; loga x < b; loga x ≥ b; loga x ≤ b.  (x > 0)

Chú ý:

Ta có thể sử dụng máy tính để giải và thử đáp án cho các bài tập giải bất phương trình mũ và logarit.

» Xem thêm: Cách giải bất phương trình mũ đầy đủ, chi tiết

2. Cách giải bất phương trình logarit

2.1. Giải bất phương trình logarit bằng phương pháp đưa về cùng cơ số

∗ Phương pháp giải:

• Nếu a > 1 thì (cùng chiều nếu a > 1)

• Nếu 0 < a < 1 thì (ngược chiều nếu 0 < a < 1)

• Nếu a chứa ẩn thì  

2.2. Giải bất phương trình logarit bằng phương pháp đặt ẩn phụ

∗ Phương pháp giải:

Xác định được loga f(x) chung trong bất phương trình và đặt t = loga f(x) khi đó ta sẽ được bất phương trình ẩn t. Tiếp tục giải t và tìm ra x cuối cùng.

2.3. Giải bất phương trình logarit chứa tham số m

∗ Phương pháp giải:

 Cô lập m

• Cô lập m, đưa bất phương trình về dạng m > f(x) hoặc m < f(x)

• Đặt ẩn phụ nếu cần, tìm điều kiện của ẩn phụ

• Xét hàm số f(x) (hoặc g(t) nếu đặt ẩn phụ) và tìm điều kiện để bất phương trình luôn có nghiệm trên tập K.

5. Bài tập bất phương trình logarit

Bài 1: Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình là:

A. 19863

B. 19683

C. 19638

D. 19836

ĐÁP ÁN

∗ Phương pháp

Sử dụng phương pháp đưa về cùng cơ số

∗ Cách giải

Điều kiện xác định:


Ta có 

          (1)



Đặt t = log3 x. Khi đó bất phương trình trở thành:








→ Chọn câu B.

Bài 2: Tập nghiệm của bất phương trình

A. (-1; 6)

B.

C.

D.

ĐÁP ÁN

∗ Phương pháp

Dựa vào phương pháp giải bất phương trình logarit cơ bản:  

∗ Cách giải

Nên  




→ Chọn câu B.

Bài 3: Bất phương trình log9 (5x + 10) > log3 (x + 1) có tập nghiệm là

A.

B. (-3; 2)

C.

D. (5; +∞)

ĐÁP ÁN

∗ Phương pháp

Đưa về cùng cơ số. Dựa vào phương pháp giải bất phương trình logarit cơ bản.

∗ Cách giải

Ta có log9 (5x +10) > log3 (x+1)

→ Chọn câu C. 

Bài 4: Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình log x - logx 9 + log3 x ≤ 1 là:

A. 5

B. 4

C. 2

D. 6

ĐÁP ÁN

∗ Phương pháp

Biến đổi và đặt log3 x = t giải bất phương trình ẩn t.

∗ Cách giải

log x - logx 9 + log3 x ≤ 1

(Điều kiện: x > 0, x ≠ 1)

⇔ 2log3 x - 2logx 3 + log3 x ≤ 1

⇔ 3log3 x - - 1 ≤ 0       (1)

Đặt log3 x = t, t ≠ 0. Bất phương trình (1) trở thành

3t - - 1 ≤ 0

≤ 0

Bảng xét dấu

bat-phuong-trinh-logarit-va-cac-phuong-phap-giai-cuc-hay-de-hieu-3

Mà x ∈ Z+ ⇒ x = 2; 3

→ Chọn câu C. 

Bài 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3. + 3log3 x + 3m = 0 có nghiệm thực x ∈ (0; 1) là

A. m ≤

B. m ≥ 4

C. m < 14

D. m > 14

ĐÁP ÁN

∗ Phương pháp

Đặt t = log3 x

∗ Cách giải

Ta có

3. + 3log3 x + 3m = 0

 + log3 x + m = 0

Đặt t = log3 x, x ∈ (0; 1) ⇒ t < 0

Khi đó phương trình trở thành t2 + t + m = 0

⇔ m = -t2 - t = f(t) (*) (t < 0)

Xét hàm số f(t) = -t2 - t (t < 0)

⇒ f '(t) = -2t - 1 = 0

⇔ t =

Bảng biến thiên

bat-phuong-trinh-logarit-va-cac-phuong-phap-giai-cuc-hay-de-hieu-2

Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(t) và đường thẳng y = m.

Để phương trình ban đầu có nghiệm thực x ∈ (0; 1) thì phương trình (*) có nghiệm âm 

⇒ m ≤

→ Chọn câu A.

Bài 6: Bất phương trình log3 x ≤ logx 3 có tập nghiệm là

A. (0; ] ∪ [1; 3)

B. (0; ] ∪ (1; 3]

C. (1; 3)

D. (0; ] ∩ (1; 3]

ĐÁP ÁN

∗ Phương pháp

Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ.

∗ Cách giải

Ta có log3 x ≤ logx 3. Điều kiện: 0 < x ≠ 1

log3 x ≤ logx 3 ⇔ log3 x - ≤ 0

Đặt t = log3 x

Bất phương trình trở thành



Khi đó ta có

Kết hợp điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình là:

(0; ] ∪ (1; 3]

→ Chọn câu B. 

Bài 7: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để bất phương trình log (2mx - x2) ≤ log 3 vô nghiệm.

A. ≤ m ≤

B.

C. m ≤

D.  < m <

ĐÁP ÁN

∗ Cách giải

< 1 nên log (2mx - x2) ≤ log 3

⇔ 2mx - x2 ≥ 3

⇔ x2 - 2mx + 3 ≤ 0

Bất phương trình ban đầu vô nghiệm khi và chỉ khi bất phương trình

x2 - 2mx + 3 ≤ 0 vô nghiệm

Nên x2 - 2mx + 3 > 0, ∀x ∈ R

⇒ Δ ' = m2 - 3 < 0

< m <

→ Chọn câu D. 

Bài 8: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để bất phương trình 4 + log3 x + m ≥ 0 nghiệm đúng với mọi giá trị x ∈ (1; 243)

A. m ≥ 0

B. m ≤

C. m <

D. m > 0

ĐÁP ÁN

∗ Phương pháp

Đặt t = log3 x ⇔ t ∈ (0; 5)

Đưa bất phương trình về dạng

m ≥ f(t) ∀t ∈ (0; 5) ⇔ m ≥

∗ Cách giải

Điều kiện: x > 0.

4 + log3 x + m ≥ 0

⇔ 4. + log3 x + m ≥ 0

+ log3 x + m ≥ 0

Đặt t = log3 x ⇔ t ∈ (0; 5) khi đó bất phương trình trở thành

t2 + t + m ≥ 0 ∀t ∈ (0; 5)

⇔ m ≥ -t2 - t = f(t) ∀t ∈ (0; 5)

⇔ m ≥

Ta có f '(t) = -2t - 1 = 0

⇔ t = ∉ (0; 5)

f(0) = 0; f(5) = -30 ⇒

Vậy m ≥ 0

→ Chọn câu A.

Bài viết đã nêu rõ ra các dạng toán thường gặp của bất phương trình logarit và hướng dẫn chi tiết cách giải thông qua các ví dụ để giúp các em hiểu rõ hơn. Ngoài ra, bài viết còn thêm các bài tập tự luyện để giúp các em luyện tập và nắm rõ hơn về phần kiến thức và bài tập của bất phương trình logarit.


Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang

Tác giả: Huỳnh Nguyễn Minh Phi

Cách giải bất phương trình mũ đầy đủ, chi tiết
Phương pháp logarit hóa và giải các bài tập cực hay, dễ hiểu