Picture of the author
Picture of the author
SGK Toán 7»Số Hữu Tỉ. Số Thực»Muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm thế nào?

Muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm thế nào?

Qua bài viết này các em học sinh sẽ có thêm nhiều kiến thức về cách nhân hai số hữu tỉ, phương pháp giải cùng lời giải chi tiết bài tập liên quan.

Xem thêm

Nhân hai số hữu tỉ là phần kiến thức rất quan trọng trong chương trình Toán THCS. Vì vậy, các bạn học sinh cần nắm thật chắc lý thuyết cũng như phương pháp làm các dạng bài tập liên quan.


1. Phép nhân hai số hữu tỉ

*Nhắc lại khái niệm số hữu tỉ:

- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với x, y là số nguyên,

- Số hữu tỉ được kí hiệu là

Ví dụ: 1, , 3,.. là các số hữu tỉ

*Phép nhân hai số hữu tỉ

Ta có thể nhận thấy, mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số  ( ) nào đó, vì vậy phép nhân hai số hữu tỉ thực ra chính là phép nhân hai phân số. Để nhân hai số hữu tỉ cũng như nhân hai phân số với nhau thì ta sẽ lấy tử nhân tử và mẫu nhân mẫu như sau: 

Cho hai số hữu tỉ m = , n = với

Phép nhân m.n =

Ví dụ:


( Số -2 khi được viết dưới dạng hữu tỉ sẽ là:


» Xem thêm: Số hữu tỉ là gì? Các dạng bài tập cực hay, chi tiết

2. Mở rộng phép nhân hai số hữu tỉ

Phép nhân hai số hữu tỉ cũng được mở rộng với phép nhân nhiều số hữu tỉ và cách nhân nhiều số hữu tỉ cũng tương tự như cách nhân hai số hữu tỉ: ta lấy các tử nhân với nhau và các mẫu nhân với nhau. Ta có quy tắc sau:

+ Nếu tích các số hữu tỉ có chẵn các số âm thì tích là một số dương vì chẵn các số âm nhân với nhau là một số dương

Ví dụ:

Trong ví dụ này, ta thấy đây là tích của ba số hữu tỉ, có 2 số âm vì vậy tích là một số dương

+ Nếu tích các số hữu tỉ có lẻ các số âm thì tích là một số âm vì lẻ các số âm nhân với nhau là một số âm

Ví dụ:

Trong ví dụ này, ta thấy đây là tích của ba số hữu tỉ, có 1 số âm vì vậy tích là một số âm

*Chú ý: Nhớ đưa phân số sau khi thực hiện phép nhân về phân số tối giản hoặc trước khi nhân ta kiểm tra xem các phân số đó đã tối giản hay chưa, nếu chưa thì ta sẽ rút gọn về phân số tối giản rồi nhân

3. Các tính chất của phép nhân hai số hữu tỉ

Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số  () nào đó, vì vậy các tính chất của  phép nhân hai số hữu tỉ thực chất cũng là các tính chất của phép nhân hai phân số.

Cũng với hai số hữu tỉ m = , n = với và số hữu tỉ q =  với

3.1. Tính chất 1: Tính chất giao hoán

  m.n = n.m

Ví dụ:

3.2. Tính chất 2: Tính chất kết hợp

  (m.n).q = m.(n.q)


3.3. Tính chất 3: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ

+ Đối với phép cộng

m.(n+q) = m.n+m.q

Ví dụ:

+ Đối với phép trừ

m(n-q) = mn –mq

Ví dụ:

3.4. Tính chất 4: Tính chất nhân với số 1: Bất kì số hữu tỉ nào nhân với 1 cũng bằng chính nó

1.m = m

n.1 = n

Ví dụ:

3.5. Tính chất 5: Tính chất khi nhân với số 0: bất kì số hữu tỉ nào nhân với 0 cũng bằng 0

Ví dụ:

4. Các dạng bài tập đặc trưng của nhân số hữu tỉ

4.1. Dạng 1: Thực hiện phép tính nhân các số hữu tỉ

*Phương pháp giải:

Áp dụng cách nhân hai hoặc nhiều số hữu tỉ 

Nhớ chú ý kết phải là một phân số tối giản

Bài tập luyện tập

Bài 1: Nhân các số hữu tỉ sau

a)

b)

c)

d)

ĐÁP ÁN

a)  

b) Phần này ta có hai cách giải:

Cách 1: Đưa phân số  về phân số tối giản rồi thực hiện phép tính nhân:  



Cách 2: Nhân các số hữu tỉ rồi rút gọn sau: 


c)

d)

Bài 2: Nhân các số hữu tỉ sau:

a)

b)

c)

d)

ĐÁP ÁNa)

b)

c)

4.2. Dạng 2: (Dạng toán xuôi) Phân tích biểu thức thành các thừa số

*Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ

Ví dụ: Phân tích các biểu thức sau thành thừa số rồi tính: 


Bài tập luyện tập:

Bài 1: Phân tích biểu thức sau thành các thừa số rồi tính:

a) -3(6+2)

b)  

c)

d)

ĐÁP ÁN

a) -3.(6+2) = (-3).6+(-3).2 = -18 - 6 = -24

b)

c)

d)

Bài 2: Phân tích biểu thức sau thành các thừa số rồi tính:

a) (x+a)(y+2)

b)

c)

d)

ĐÁP ÁN

a) (x+a)(y+2) = x(y+2)+a(y+2) = x.y+2.x+a.y+a.2

b)

c)

d)  

4.3. Dạng 3: (Dạng toán ngược) Từ các thừa số viết thành biểu thức gọn

*Phương pháp giải:

Sử dụng ngược lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ như sau:

+ Phép cộng

m.n + m.q = m.(n+q)

Ví dụ:

+ Phép trừ

mn –mq = m.(n-q)

Ví dụ: 5.15 - 5.5 = 5.(15-5)=5.10=50

Thực chất đây là phép tính đặt thừa số chung ra ngoài, nghĩa là nếu trong tổng hoặc hiệu của nhiều thừa số có một thừa số chung nào đó thì ta đặt ra ngoài làm thừa số chung của cả tổng hoặc hiệu đó.

Bài tập luyện tập

Bài 1: Từ các thừa số viết thành biểu thức thu gọn rồi tính:

a)

b)

c)

d)

ĐÁP ÁN

a)  

b)  

c)

d)

Bài 2: Từ các thừa số viết thành biểu thức thu gọn

a)

b)

a)

d)

ĐÁP ÁN

a)

b)

c)

d)

4.4. Dạng 4: Tính giá trị của một biểu thức tại các giá trị cụ thể

*Phương pháp giải:

Nhớ cách nhân, chia, cộng, trừ số hữu tỉ, các tính chất, quy tắc về dấu khi thực hiện phép tính

Các bước làm bài:

  • Bước 1: Thu gọn biểu thức bằng cách đặt thừa số chung ra ngoài hoặc rút gọn nếu như biểu thức chưa được rút gọn. (Nếu không thu gọn biểu thức trước khi làm thì phép tình sẽ khó khăn và rất dễ gây nhầm lẫn cho các bạn học sinh.)
  • Bước 2: Thay giá trị vào biểu thức
  • Bước 3: Thực hiện tính toán theo quy tắc tính thông thường.

Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1, y = 2

M =

Giải

Ta có: M =

Thay x = 1, y = 2 vào biểu thức ta có: 

M =

Vậy với x = 1, y = 2 thì M =

Bài tập luyện tập

Bài 1: Cho biểu thức sau:

Q =

a) Thu gọn biểu thức

b) Tính giá trị của biểu thức tại

+) a = b

+) a = 1, b= 2, x = 3

+) a = , b = , x =

ĐÁP ÁN

a) Thu gọn biểu thức: 

   

b) Tính giá trị biểu thức

+ Tại a = b, ta có:

Q =

+ Tại  a = 1, b= 2, x = 3, ta có: 

Q =

+) Tại a = , b = , x =

Q = 


Bài 2: Cho biểu thức sau

N = 5bx - 2bc – 3bx + 2ax – 4ac + 3ax – ac

a) Thu gọn biểu thức

b) Tính giá trị biểu thức tại

+) 2b = -5a, c = 1, x=

+) b = , a = , x = -1, c= 2

+) a = , b = , x = 1, c = -5

ĐÁP ÁN

a) Thu gọn:

 N = 5bx - 2bc – 3bx + 2ax – 4ac + 3ax – ac

     = ( 5bx - 3bx) + (2ax + 3ax ) - 2bc  + ( -4ac - ac)

     = 2bx + 5ax - 2bc - 5ac 

     = 2b (x-c) + 5a (x-c)

     = (x-c) (2b+5a)

b) Tính giá trị  N = (x-c) (2b+5a)

+) Tại 2b = -5a, c = 1, x=

N =

+) Tại b = , a = , x = -1, c = 2

N =

+) Tại a = , b = , x = 1, c = -5

N =

Trên đây là tổng hợp kiến thức và các phương pháp giải các bài tập liên quan đến nhân hai số hữu tỉ. Hy vọng bài viết này sẽ giúp các bạn trong quá trình học tập của mình.


Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang

Tác giả: Ngọc Đỗ

Quy tắc chia số hữu tỉ và phương pháp giải bài tập cực dễ
Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ