
Quan niệm ‘Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy’ có ý nghĩa gì?
(VOH) – Từ xưa đến nay, vào mỗi dịp Tết người Việt Nam vẫn thường nhắc tới câu nói 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy’. Vậy quan niệm này có nghĩa là gì?
(VOH) – Từ xưa đến nay, vào mỗi dịp Tết người Việt Nam vẫn thường nhắc tới câu nói 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy’. Vậy quan niệm này có nghĩa là gì?
(VOH) - Tục ngữ, ca dao về nụ cười không chỉ khiến chúng ta trở nên phấn chấn, yêu đời mà còn khắc họa được nét duyên dáng, nét đẹp trong tâm hồn của người Việt hay thể hiện những bài học sâu sắc.
(VOH) - Câu tục ngữ ‘Chết vinh còn hơn sống nhục’ đề cao lòng tự trọng của con người. Đây là một phẩm chất vô cùng quý giá mà mỗi chúng ta cần phải biết quý trọng.
(VOH) - ‘Cười người hôm trước, hôm sau người cười’ như một lời nhắc nhở chúng ta phải biết tôn trọng người khác, không nên giễu cợt trên nỗi đau của họ.
(VOH) - ‘Kiến tha lâu cũng đầy tổ’ là bài học mà ông bà, cha mẹ đã dạy chúng ta từ khi tấm bé. Vậy cụ thể, ý nghĩa của câu thành ngữ này là gì?
(VOH) – Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường nghe câu “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Vậy câu nói đó đang ẩn ý điều gì?
(VOH) - ‘Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn’ là câu ca dao của ông cha ta ngày xưa muốn khuyên nhủ con cháu về tinh thần đoàn kết.
VOH - Trong kho tàng ca dao, văn học Việt Nam, có rất nhiều câu nói mang ý nghĩa đề cao gia đình, tình cảm anh em. Điển hình có câu "Khôn ngoan đối đáp người ngoài/Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau".
VOH - "Có thực mới vực được đạo" là câu nói được sử dụng thường xuyên trong cuộc sống. Tuy nhiên, không phải cũng hiểu hết hàm ý ẩn sâu bên trong câu tục ngữ này.
(VOH) - Trong kho tàng văn học Việt Nam có vô vàn câu tục ngữ hay về các hiện tượng tự nhiên mà cha ông ta quan sát được trong quá trình lao động, như câu “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng”.
VOH - Trong mối quan hệ giữa người với người, đòi hỏi cần có sự tôn trọng. Từ xưa cha ông ta đã hiểu được đạo lý này và rút ra được rất nhiều câu ca dao tục ngữ về tôn trọng người khác.
VOH - Kho tàng ca dao tục ngữ của người Việt rất đa dạng, mỗi một câu tục ngữ đều có rất nhiều ý nghĩa và bài học sâu sắc. Trong đó, đặc biệt nhất phải kể đến là câu tục ngữ “ăn vóc học hay”.
(VOH) - Ca dao dân ca mang nhiều tầng nghĩa khác nhau, thể hiện nét đẹp lao động và đời sống tinh thần phong phú của nhân dân ta. Vậy ca dao dân ca là gì?
(VOH) - Dù cho đi đâu thì quê hương cũng chính là nơi cuối cùng mà con người ta muốn trở về. Câu thành ngữ ‘Cáo chết ba năm quay đầu về núi’ đã thể hiện rõ điều đó.
VOH – "Nhàn cư vi bất thiện" là câu thành ngữ thấm đượm đạo lý được cha ông ta đúc kết từ xa xưa. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cụ thể hơn về câu nói này qua bài viết dưới đây.
(VOH) - Từ xa xưa, ông bà ta có câu ‘Con trâu là đầu cơ nghiệp’. Vậy bạn đã hiểu câu nói này có nghĩa là gì chưa? Tại sao ông bà ta lại ví von như thế? Hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài viết này nhé!
(VOH) - Câu tục ngữ ‘Nước chảy đá mòn’ mang ý nghĩa gì mà được mọi người sử dụng để khích lệ, động viên người khác nhiều đến thế?
(VOH) - Câu tục ngữ ‘Thương người như thể thương thân’ thể hiện tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta.
(VOH) - ‘Ôn cố tri tân’ câu thành ngữ Hán Việt đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay. Dù vậy, vẫn chứa đựng triết lý về giáo dục và cuộc sống khiến bạn phải suy ngẫm!
VOH - "Cái răng cái tóc là gốc con người" là câu tục ngữ xưa nói về tầm quan trọng của việc chăm chút vẻ đẹp bên ngoài. Đồng thời cũng cho thấy tính cách, phẩm chất bên trong của một người.