(VOH) – Trẻ nhỏ là 1 trong những đối tượng dễ bị bệnh viêm phổi cấp do virus corona gây ra. Do đó, việc chủ động phòng ngừa virus corona ở trẻ em, đặc biệt là trẻ độ tuổi mầm non là rất cần thiết.
(VOH) – Có nhiều trẻ dưới 12 tháng tuổi gặp phải tình trạng khó ngủ, thường thức giấc khiến ba mẹ rất lo lắng. Vậy vì sao trẻ khó ngủ và tình trạng này có ảnh hưởng đến sự phát triển của bé hay không?
(VOH) – Uống nhầm hóa chất, hóc dị vật, tai nạn bỏng, ngạt nước,... là những tai nạn dịp Tết thường gặp ở trẻ em. Vậy làm thế nào để phòng tránh những tai nạn này nhằm giúp bảo vệ an toàn cho trẻ?
(VOH) – Hằng năm, tỷ lệ trẻ em gặp tai nạn trong dịp Tết đều tăng cao. Bác sĩ Đinh Thạc (BV Nhi Đồng TP) sẽ chia sẻ đến các bậc phụ huynh 6 tai nạn thường gặp ở trẻ em trong dịp Tết.
(VOH) – Mặc dù có rất nhiều cảnh bảo về tình trạng ngộ độc chì do dùng thuốc không rõ nguồn gốc, nhưng nhiều gia đình vẫn cho trẻ sử dụng dẫn đến hậu quả đáng tiếc.
(VOH) – Đẹn miệng hay viêm amidan đều là những bệnh lý có thể khiến trẻ bị khó chịu, đau rát, thậm chí biếng ăn. Để giúp bé không bị biếng ăn, giảm đau rát cha mẹ cần biết những điều sau đây.
(VOH) – Trẻ khó đi ngoài sau khi điều trị viêm tiểu phế quản bội nhiễm là hiện tượng thường gặp. Vậy tình trạng này có ảnh hưởng đến sức khỏe của bé hay không và nên khắc phục bằng cách nào?
(VOH) – Uống thuốc giảm đau hạ sốt có thể giúp cắt cơn đau, hạ sốt nhanh chóng. Tuy nhiên, việc dùng thuốc thường xuyên liệu có tốt không? Cùng nghe lời giải đáp từ bác sĩ bệnh viện Nhi Đồng TP.
(VOH) – Theo Hiệp hội Đau Hoa Kỳ, đau là 1 trong 5 dấu hiệu sinh tồn của con người. Vậy đau là gì, làm sao nhận biết, điều trị cũng như chăm sóc giảm nhẹ cơn đau cho trẻ?
(VOH) – Tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh là bệnh lý di truyền nhiễm sắc thể, xuất hiện từ khi trẻ mới sinh ra và có thể gây ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của trẻ, đặc biệt là bé gái.
(VOH) – Nhiều mẹ có con trong giai đoạn ăn dặm thường rất băn khoăn về lượng và các cữ ăn của trẻ trong ngày. Vậy cho trẻ ăn dặm bao nhiêu là đủ? Cùng tìm câu trả lời trong bài viết sau đây.
(VOH) – Can thiệp vật lý sớm cho trẻ sinh non là một biện pháp giúp trẻ có thể phát triển khỏe mạnh. Tuy nhiên, nhiều người lo sợ tập vật lý trị liệu cho trẻ sinh non sẽ ảnh hưởng đến trí não của con.
(VOH) – Hen suyễn là bệnh lý thường gặp ở trẻ, bệnh thường được điều trị bằng thuốc Tuy nhiên, nhiều ba mẹ lo rằng việc dùng thuốc trị hen suyễn lâu dài có thể gây ra tác dụng phụ trên cơ thể trẻ.
(VOH) – Dùng thuốc kháng sinh sớm và hợp lý có thể giúp trẻ nhanh hồi phục. Vậy trẻ bị bệnh đường hô hấp trong trường hợp nên dùng thuốc kháng sinh?
(VOH) – Trẻ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp có thể tự khỏi nếu được theo dõi và chăm sóc tại nhà tốt. Vậy cha mẹ cần lưu ý những điều gì khi chăm sóc trẻ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính?
(VOH) – Ăn dặm là bước đệm đầu đời giúp trẻ phát triển và hoàn thiện khả năng ăn uống. Tuy nhiên, nhiều trẻ sau khi ăn dặm lại bị rối loạn tiêu hóa, vậy nguyên nhân vì sao dẫn đến tình trạng này?
(VOH) – Khò khè và hen suyễn đều là bệnh lý thuộc đường hô hấp dưới. Nhiều người cho rằng trẻ khò khè sẽ bị hen suyễn, nhưng thực tế có phải tất trường hợp khò khè đều sẽ dẫn đến hen suyễn hay không?
(VOH) – Trẻ sinh non được sinh ra khi chưa phát triển hoàn thiện về thể chất và tinh thần. Điều này khiến cho nhiều phụ huynh lo lắng vì không biết liệu bé có phát triển bình thường được hay không?
(VOH) – Khò khè là một trong những bệnh lý đường hô hấp rất thường gặp ở trẻ em. Nhận biết được triệu chứng khò khè ở trẻ sẽ giúp cha mẹ xác định liệu bé có gặp vấn đề ở đường hô hấp hay không?
(VOH) – Thông thường khi xử trí hóc dị vật người ta hay áp dụng phương pháp Heimlich và vỗ lưng ấn ngực. Vậy phương pháp hà hơi thổi ngạt có được áp dụng trong trường hợp trẻ bị hóc dị vật hay không?