(VOH) – Thai nhi 33 tuần sẽ không còn phát triển nhiều về chiều dài, nhưng cân nặng thì vẫn tiếp tục tăng. Mẹ bầu ở tuần này thường gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt vì “chiếc bụng” của mẹ đã rất to.
(VOH) – Thai nhi 32 tuần chính là giai đoạn phát triển tăng tốc, cân nặng và chiều cao của bé tăng nhanh, khung xương cứng cáp. Chính sự phát triển vượt trội này sẽ dẫn đến những thay đổi ở người mẹ.
(VOH) - Khi thai nhi 31 tuần tuổi, các triệu chứng mang thai ở thời kỳ đầu có thể sẽ quay trở lại tìm bạn. Nhưng sẽ không quá mỏi mệt như lúc đầu bởi bạn đã quá quen thuộc với những cảm giác này.
(VOH) – Chỉ còn khoảng 10 tuần nữa em bé sẽ chào đời. Cơ thể mẹ lúc này đã khó chịu hơn do bụng và ngực ngày càng lớn. Bên trong, thai nhi 30 tuần tuổi đã có thể quay đầu và cử động nhiều hơn.
(VOH) – Dường như mọi thứ đã trở nên chật chội hơn ở thời điểm thai nhi 29 tuần tuổi. Bên trong, bé đang loay hoay tìm vị trí thoải mái cho mình, còn mẹ thì cũng đang dần tiến đến thời điểm chuyển dạ.
(VOH)- Khi thai nhi 27 tuần tử cung đã bắt đầu không theo kịp sự trưởng thành của bé. Bên ngoài, vòng bụng của mẹ đã nhô dần ra phía trước. Cùng xem tuần này sẽ có những thay đổi nào đang diễn ra nhé.
(VOH) – Khi thai nhi 26 tuần tuổi là mẹ đang ở tuần cuối trong giai đoạn thứ 2 của thai kỳ. Sẽ có rất nhiều sự thay đổi trong tuần này ở cả cơ thể của mẹ và của bé.
(VOH) – Bước vào tuần thai 25, cơ thể mẹ đã nặng nề và di chuyển khó khăn hơn. Thai nhi 25 tuần tuổi vẫn phát triển ổn định, tuy chưa sẵn sàng nhưng rất nhanh thôi con yêu của bạn sẽ chào đời.
(VOH) – Trong tuần này thai nhi 24 tuần tuổi vẫn phát triển đều đặn, cân nặng có thể tăng hơn 100g so với tuần trước. Với mẹ bầu giờ đây sẽ khó nhìn thấy đầu gối của mình khi đứng thẳng.
(VOH) – Thai nhi 23 tuần tuổi nghĩa là mẹ đã được gần 6 tháng thai kỳ, bụng mẹ đã tròn to lên. Và lúc này, thai nhi gần như đã phát triển đủ để sống sót bên ngoài bụng mẹ trong trường hợp mẹ sinh non.
(VOH) – Khi thai nhi 22 tuần tuổi, mẹ sẽ thấy cơ thể mình trở nên tròn trịa hơn với mức cân nặng tăng nhanh chóng. Bên trong, các cơ quan đã hình thành bao gồm các hormone trong cơ thể.
(VOH) – Tuần thai thứ 21 là 1 giai đoạn phát triển quan trọng của bé. Thời điểm này, các đường nét trên khuôn mặt bé đã rõ ràng, bé có thể nghe được tiếng mẹ và hoạt động sôi nổi bên trong bụng mẹ.
(VOH) – Thai nhi 20 tuổi đã có những chuyển động đạp rất rõ ràng. Đây cũng là giai đoạn mang thai thoải mái nhất của mẹ. Hãy cùng xem trong tuần này bé con sẽ thay đổi như thế nào nhé!
(VOH) – Sau 19 tuần mang thai, cơ thể mẹ giờ đây đã khá nặng nề, tuy nhiên, em bé trong bụng thì lại phát triển chậm hơn so với các tuần trước đó. Vậy thai nhi 19 tuần tuổi đang phát triển những gì?
(VOH) – Thai nhi 18 tuần tuổi sẽ phát triển rất nhanh các giác quan và hiếu động hơn trong bụng mẹ. Nếu muốn biết ở tuần này bé sẽ có những sự thay đổi nào thì mẹ hãy cùng tìm hiểu nhé!
(VOH) – Sự phát triển của thai nhi 6 tuần tuổi là một bước “tiến” rõ ràng nhất về kích thước và trọng lượng của bé. Vậy thai nhi 6 tuần tuổi phát triển ra sao, mẹ bầu cần lưu ý điều gì?
(VOH) – Thai nhi 5 tuần tuổi đã bắt đầu phát triển các bộ phận và cơ quan trong cơ thể nhanh chóng. Ở tuần thứ 5, bé bắt đầu hình thành mũi, miệng, tai và rất nhiều phát triển khác cũng đang diễn ra.
(VOH) – Thời điểm thai nhi 4 tuần tuổi là thời điểm phôi thai trong buồng tử cung đang tăng trưởng rất mãnh liệt. Các cơ quan, bộ phận bên trong cơ thể bé cũng đã bắt đầu hình thành và phát triển.
(VOH) – Khi thai nhi 3 tuần tuổi cũng có nghĩa là bạn đã qua ngày thứ 14 của kỳ kinh cuối cùng. Lúc này, thai nhi chỉ giống như 1 quả bóng nhỏ xíu chứa hàng trăm tế bào và phát triển theo cấp số nhân.
(VOH) – Nghe có vẻ lạ, nhưng thai nhi 2 tuần tuổi vẫn chưa được hình thành trong cơ thể bạn. Tuần thai thứ 2 chính là lúc cơ thể bạn đang tích cực chuẩn bị cho quá trình rụng trứng.