
Ý nghĩa sâu sắc của câu thành ngữ "Nhàn cư vi bất thiện"
VOH – "Nhàn cư vi bất thiện" là câu thành ngữ thấm đượm đạo lý được cha ông ta đúc kết từ xa xưa. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cụ thể hơn về câu nói này qua bài viết dưới đây.
VOH – "Nhàn cư vi bất thiện" là câu thành ngữ thấm đượm đạo lý được cha ông ta đúc kết từ xa xưa. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cụ thể hơn về câu nói này qua bài viết dưới đây.
(VOH) – ‘Của thiên trả địa” là một trong những câu thành ngữ mang đến cho con người một bài học sâu sắc đó là đừng tham lam, bởi những thứ không thuộc về mình trước sau cũng không thuộc về mình.
(VOH) – Chúng ta có thể học hỏi được rất nhiều điều qua các câu thành ngữ, tục ngữ. Vậy với câu tục ngữ ‘Tốt gỗ hơn tốt nước sơn’ sẽ nhắc nhở chúng ta về điều gì?
(VOH) - Tục ngữ Việt Nam vô cùng phong phú, và là nơi ta dễ dàng tìm thấy bài học quý giá. “Ăn cây táo rào cây sung” cũng là bài học đáng suy ngẫm.
(VOH) – Những điều đẹp đẽ trong tâm hồn sẽ luôn được ngợi ca, trân trọng. Vì vậy, hãy gìn giữ cách sống ‘Giấy rách phải giữ lấy lề’ để phù hợp với bản chất lương thiện của con người.
(VOH) – Trải qua hàng nghìn năm, người Việt Nam ta đã đúc kết ra nhiều kinh nghiệm từ cuộc sống thành những câu thành ngữ vừa hay vừa ý nghĩa, điển hình có câu 'trăm hay trong bằng quen tay'.
(VOH) – Trong số những câu thành ngữ, tục ngữ về vợ chồng, về gia đình, chúng ta vẫn thường nghe câu ‘Nhất vợ nhì trời’. Phải chăng người hay đặt vợ lên hàng đầu là người rất sợ vợ?
(VOH) - Thông qua hình ảnh ẩn dụ quen thuộc “Đứng mũi chịu sào” là câu thành ngữ quen thuộc với nhiều bài học nhân sinh ý nghĩa.
(VOH) - ‘Ăn cây nào, rào cây ấy’ là câu tục ngữ không còn quá xa lạ với người dân Việt Nam. Tuy nhiên, liệu bạn đã thực sự hiểu hết ý nghĩa và bài học ẩn chứa sau câu tục ngữ?
(VOH) - Trong kho tàng văn học, ông cha ta đã có câu ‘Mất bò mới lo làm chuồng’ như một lời răng dạy con cháu phải biết lo liệu trước sau. Đừng để mọi việc hỏng rồi mới tìm cách ứng phó, giải quyết.
(VOH) - ‘Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước’ được đúc kết từ kinh nghiệm quý báu của ông ta cha trong cuộc sống. Cũng là bài học về lối sống và đạo đức dạy dỗ con cháu đời sau.
VOH - Sự no ấm, đầy đủ luôn là mục tiêu để chúng ta phấn đấu làm việc. Vậy nên câu tục ngữ ‘Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm’ luôn luôn có ý nghĩa đối với cuộc sống của con người.
(VOH) - Bạn đã nghe qua tục ngữ ‘Đất có lề, quê có thói’ chưa? Tại sao người ta hay nhắc nhở nhau trước lúc du lịch hay sinh sống ở một quốc gia khác? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây!
(VOH) - ‘Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ’ là câu thành ngữ mà hầu như bất cứ người Việt nào cũng biết. Nhưng, liệu bạn đã thực sự hiểu đúng và đủ ý nghĩa sâu sắc ẩn chứa phía sau thành ngữ này chưa?
(VOH) – Nhân gian có câu “chiếc áo không làm nên thầy tu” như một lời nhắc nhở chúng ta trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng đừng vội đánh giá người khác thông qua hình thức bề ngoài.
(VOH) - ‘Ôn cố tri tân’ câu thành ngữ Hán Việt đã được lưu truyền hàng nghìn năm nay. Dù vậy, vẫn chứa đựng triết lý về giáo dục và cuộc sống khiến bạn phải suy ngẫm!
(VOH) – Ai cũng có sự lựa chọn cho cuộc sống của mình. Tuy nhiên, đến cuối cùng con người ta vẫn cần phải hướng về cội nguồn như ‘Lá rụng về cội’.
VOH - "Chung lưng đấu cật" là một câu thành ngữ được sử dụng khá phổ biến trong cuộc sống hằng ngày. Đây là câu thành ngữ thể hiện được sự đoàn kết của một tập thể hay cộng đồng chung.
(VOH) - ‘Qua cầu rút ván’ là 1 trong số các câu thành ngữ thông dụng nhất hiện nay. Đây là câu nói thể hiện sự bội bạc, tráo trở của một số người. Vì vậy, hãy tránh xa loại người này để tránh rắc rối.
VOH - "Tre già măng mọc" là một trong những câu thành ngữ quen thuộc với người Việt Nam. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ ràng, tường tận về ý nghĩa của nó.